Địa chỉ 111 Trần Phú, P.Diên Hồng,
TP.Pleiku, Gia Lai
Địa chỉ Thời gian làm việc
08:00 - 20:00 (cả tuần)
Địa chỉ Hotline tư vấn
02693748888

Đi cầu ra máu có phải bệnh trĩ không?

Nhiều người bị tình trạng đi cầu ra máu thường thắc mắc rằng không biết có phải do trĩ không. Theo đó, nếu tình trạng này không thường xuyên thì bạn không cần quá lo lắng. Trường hợp đi cầu ra máu kéo dài kèm theo đau rát hậu môn thì hãy nên cẩn thận với trĩ.

Phòng Khám Đa Khoa Tây Nguyên Gia Lai Pleiku

ĐI CẦU RA MÁU CÓ PHẢI DO TRĨ KHÔNG?

Đi cầu ra máu là hiện tượng trong phân hoặc trên giấy vệ sinh có dính máu. Thường máu nhiều hoặc ít còn tùy thuộc vào nguyên nhân mắc phải là gì.

Nếu máu chỉ xuất hiện ít khoảng 1 – 2 ngày là khỏi thì có thể do bạn bị nóng trong người hoặc táo bón. Nếu máu xuất hiện nhiều hơn và thời gian chảy máu cũng kéo dài hơn khoảng trên 1 tuần thì bạn cần nên thận trọng với các bệnh lý ở hậu môn trực tràng như polyp hậu môn, nứt kẽ hậu môn, viêm đại trực tràng và nhất là bệnh trĩ.

Tuy nhiên bệnh nhân cũng nên lưu ý là có một số trường hợp đi cầu ra máu ít cũng có thể là do bệnh trĩ chỉ ở mức độ nhẹ. Lúc này bạn có thể đi khám để được kiểm tra cụ thể, an toàn và chính xác hơn nhé.

DẤU HIỆU ĐI CẦU RA MÁU DO BỆNH TRĨ

Đối với bệnh trĩ thì đi cầu ra máu chính là dấu hiệu điển hình nhất. Nếu đi cầu ra máu kèm theo các triệu chứng sau đây thì 99% là bạn đã mắc bệnh trĩ.

Chảy máu không kèm đau trong quá trình đi tiêu. Ban đầu có thể thấy một lượng kín đáo máu đỏ tươi trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu. Về sau khi rặn nhiều thì máu chảy thành giọt hay thành tia. Nặng hơn là khi ngồi xổm cũng chảy máu.

• Ngứa hoặc kích thích ở vùng hậu môn do dịch nhầy từ sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn.

• Đau hoặc khó chịu, dao động từ không đau, đau ít đến rất đau do nứt hậu môn, tắc hoặc nghẹt.

• Sưng vùng quanh hậu môn

• Một khối nhô lên gần hậu môn, rát hoặc đau (có thể là huyết khối tại búi trĩ)

Triệu chứng trĩ thường phụ thuộc vào vị trí:

• Trĩ ngoại gây khó chịu nhất, bởi vì vùng da trên búi trĩ bị kích thích và bị loét. Nếu cục máu đông hình thành bên trong búi trĩ ngoại, cơn đau có thể xuất hiện đột ngột và nghiêm trọng. Bệnh nhân có thể cảm thấy hoặc nhìn thấy một khối nhô lên quanh hậu môn. Cục máu đông có thể bị hấp thu để lại vùng da nhăn nheo gây ngứa và rát.

• Trĩ nội thường không gây đau, ngay cả khi chúng xuất huyết (chảy máu). Búi trĩ thường không thể nhìn thấy hoặc cảm nhận được, và chúng hiếm khi gây khó chịu. Trong lúc rặn đi cầu, phân khi đi ngang hậu môn có thể làm trầy xước bề mặt búi trĩ và làm chảy máu.

BÁC SĨ NÓI GÌ KHI BỊ ĐI CẦU RA MÁU DO TRĨ?

Các bác sĩ chuyên về trĩ cho rằng: bệnh trĩ là căn bệnh dường như phổ biến có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào. Nhất là những người thường bị áp lực khi đi đại tiện, ăn ít chất xơ, lười vận động, thường ngồi làm việc tập trung tại một vị trí.

Trĩ thường không nguy hiểm khi ở mức độ nhẹ. Nhưng đây là lúc bệnh nhân cần nên tập trung điều trị dứt điểm để bệnh tránh chuyển sang giai đoạn nặng hơn. Bởi khi bệnh trĩ diễn biến phức tạp hơn, bệnh nhân sẽ bị hiện tượng sa búi trĩ, dẫn đến lở loét nhiễm trùng hậu môn, thậm chí là biến chứng sang ung thư hậu môn trực tràng vô cùng nguy hiểm.

Các loại thuốc điều trị trĩ hiện nay như thuốc uống hoặc thuốc bôi hay các bài thuốc dân gian,… cũng chỉ có công dụng hỗ trợ giúp làm giảm triệu chứng chảy máu, teo búi trĩ ở mức độ nhẹ. Đặc biệt các phương pháp dân gian như (rau diếp cá, nghệ, lá trầu không,…) không được khuyến khích dùng để đắp lên hậu môn khi bị trĩ, bởi nó rất dễ dẫn đến nhiễm trùng, khiến tại vị trí này luôn bị ẩm ướt và đau rát.

Chính vì thế cách tốt nhất khi mắc bệnh trĩ là bệnh nhân nên đi khám để được bác sĩ tư vấn siêu âm, kiểm tra búi trĩ. Từ đó họ sẽ có những cách thức điều trị tốt và an toàn nhất cho bạn.

Bác sĩ tư vấn bệnh trĩ đang online! Cần tham khảo thêm thông tin có thể Click Ngay

ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ AN TOÀN, HIỆU QUẢ VỚI PHƯƠNG PHÁP TỐT

Để điều trị khỏi bệnh trĩ, các bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ vào từng mức độ bệnh lý mà đưa ra phương pháp chuyên trị phù hợp nhất.

+ Dùng thuốc: Đối với trường hợp bệnh trĩ nhẹ, các bác sĩ sẽ áp dụng thuốc để chữa trị. Bao gồm những loại thuốc dạng uống, thuốc bôi, thuốc đặt vào hậu môn… có tác dụng giảm đau, giảm sưng viêm, cầm máu, hỗ trợ co teo búi trĩ và tránh nhiễm trùng. Bệnh nhân nên lưu ý dùng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ để đạt hiệu quả tốt nhất.

+ Phẫu thuật trĩ: Áp dụng trong trường hợp búi trĩ lớn gây ra nhiều ảnh hưởng trong sinh hoạt của người bệnh. Các bác sĩ khuyến khích bệnh nhân mổ trĩ bằng 2 phương pháp tiên tiến đó là PPH và HCPT với nhiều ưu điểm vượt trội.

- Giảm đau hơn nhiều so với những phương pháp cắt trĩ truyền thống

- Không có vết thương hở ở hậu môn, dễ dàng chăm sóc hậu phẫu

- Đảm bảo tính thẩm mỹ, không có biến chứng hẹp hậu môn do sẹo, xơ

- Quy trình thực hiện chỉ sau 15 – 20 phút, không cần nằm viện

Tại Phòng Khám Đa Khoa Tây Nguyên hiện đang là địa chỉ tiên phong trong việc áp dụng các giải pháp chữa trĩ tiên tiến, hạn chế tái phát, tiết kiệm chi phí. Do đó, bệnh nhân hoàn toàn có thể tin tưởng, lựa chọn Phòng Khám Đa Khoa Tây Nguyên là địa chỉ thăm khám và điều trị bệnh trĩ hiệu quả.

Để được tư vấn trực tiếp và đặt hẹn khám lấy mã số miễn phí với thời gian tự chọn. Quý Khách vui lòng bấm số 02693748888 hoặc đăng ký lịch trực tuyến, sau đó đến ngay địa chỉ Phòng Khám Đa Khoa Tây Nguyên tại 111 Trần Phú, P.Diên Hồng, TP.Pleiku, Gia Lai bất kể ngày nào trong tuần (kể cả Chủ Nhật và ngày Lễ Tết).

footer img